You all know the story. When asked to describe an elephant, the blind man who feels the animal’s leg says the elephant is like a pillar. For the one who feels the ear, it is a fan. And so on. What these blind men describe is not totally untrue. They base their descriptions on partial truth.
The blind men have a good excuse for not discerning the truth: they are blind and cannot see the true picture. In our society, however, persons with perfect vision often choose not to say the truth. Instead, they only say half-truths when asked to describe a thing or an event. Because what they say is based on the truth, their statements become highly convincing. These half-truths thus are much more dangerous than outright lies. They expose their recipients to real danger.
During the months leading to the recent presidential election, supporters of the McCain/Palin ticket actively engaged in the dissemination of half-truths. Because he grew up in Indonesia, a predominantly Muslim country, Barack Obama was called a Muslim. Because he worked in education reform with Bill Ayers, a former member of a militant group, Barack Obama was accused of “palling with terrorists.” Ayers’s former group, the Weathermen, committed violent acts that could be described as terrorist activities. However, such acts were committed at the time Obama was just eight years old.
Those half-truths about Obama’s faith and association were aimed to deceive the voters and to generate their fear of the candidate. Terrorist acts such as the 9/11 attack were committed by terrorists who were of the Muslim faith. It was easy to arouse the anger of the crowd by the mere mentioning of the words “Muslim terrorists.” The “Muslim” and “terrorist” half-truths about Barack Obama combined into a powerful guilty verdict (Muslim terrorist) rendered by people who already had a strong prejudice against a liberal candidate as well as against the color of his skin.
As the blind man who believes the elephant to be a pillar, a voter who looks at a single act or event concerning a candidate, will reach a voting decision based on half-truth. The McCain campaign employed this half-truth tactic by either disseminating or tolerating the dissemination of information surrounding one single act or event relating to Obama or his running mate. Blogs and emails containing the picture of Obama not putting his hand on his chest during a flag ceremony were widely disseminated to raise questions about the candidate’s patriotism. A statement made by the vice-presidential candidate Joe Biden during the days of the fall of South Vietnam showing his lack of support for the Vietnamese refugees was quoted to the Vietnamese as the reason for this group not to vote for the Democrats. Pictures of African relatives of Obama were shown in the most unflattering manner to expose the “unworthy” roots of the candidate. The voters were asked to contemplate this type of information in deciding their votes. The truly important issues got lost in the process.
A presidential election demands the careful examination of multiple issues. This is particularly true during a time that the people of this country are facing a serious economic crisis, two costly wars, a bitterly divisive society, repeated revelations of political abuses and corruptions, among a myriad of issues of concern. The personal attacks on the candidate, each of them being claimed to provide sufficient justification to vote against the candidate, became half-truths even if they could be verified, as they by themselves could not constitute a telling analysis of the candidate’s qualifications for the presidency.
A voter can become a blind man when issues of concern are veiled by trivialities. John McCain himself employed this tactic of hiding the truth from voters. He trivialized his opponent by labeling him a socialist, a wealth distributor (a distributionist in McCain’s vocabulary), and condoned his running mate's accusation that his opponent was a terrorist's pal. He also condoned his followers' labeling tactics (Obama was a Muslim and anti-American). He resorted to that character of Joe the Plumber to symbolize his economic policy and even invited Joe to go to Washington with him in the event he was elected President. Worst of all, he trivialized the office of the Vice-president by selecting a clearly unqualified running mate, Sarah Palin. The mottos of “Country first” and “Experience counts” became a joke. By trivializing these matters, McCain was asking the voters to forget the serious problems that the country was facing. Either that or McCain had some real contempt for the regular voter.
Many among the Vietnamese intelligentsia supported the McCain/Palin ticket and contributed to this half-truth dissemination effort. These are mainly members of the first generation of Vietnamese refugees resettling in the US. These members are strongly anti-communist as they were witnesses of the atrocities of the Vietnamese communist regime. They somehow identify the Republican party as the party that fights the communists, and on that assumption give the party their full (and almost blind) support. This probably originated from the strong antiwar stance of the Democrat George McGovern who, during his 1972 presidential campaign, made statements that were offensive to the South Vietnamese regime, and in the process offended the South Vietnamese people. History taught us that the Republican president Richard Nixon and his close adviser Henry Kissinger were the authors of the selling out of South Vietnam. Yet Nixon continues to be admired by many Vietnamese. Lyndon Johnson who had to abandon a bid for a second presidency term because of his commitment to the war, was never much of a friend or comrade-in-arms to them. Gerald Ford who opened the US border to Vietnamese refugees was highly praised, but Jimmy Carter who established a panoply of refugee assistance programs was hardly recognized for his work. The Democrats who were champions of refugee causes such as Ted Kennedy, Frank Church, and Joe Biden did not receive much affection from the Vietnamese refugees.
The danger of the half-truths disseminated by the overly eager McCain supporters is that, while not succeeding in helping McCain win the presidency, they managed to divide the country into two camps, more distinct than ever before. Barack Obama now appeals to both camps to work together. For the winners, it is easy to reconcile. For the losers, resentment will linger. Those people who were responsible for half-truths will seek to justify their conduct, and again will use more half-truths to veil the truth.
For the Vietnamese-Americans, it is time for them to no longer associate with one party or another simply because of the Vietnamese experience. Such association is a half-truth association, which will only alienate them from the mainstream. They exclude people who may sympathize with their plight, lose them as allies, and thus weaken themselves. They will also face a skeptic younger generation who is more liberal and has no direct experience with communism. As half-truths have divided this country, a half-truth alignment with a party will divide the community.
As a last note, the rhetoric used in disseminating half-truths during this campaign may germinate into trees that bear poisonous fruits. There will be individuals who remain fully convinced that Barack Obama is a Muslim terrorist and that his supporters are unpatriotic and anti-American. Some of them may be susceptible to violent and irrational acts, and may assume for themselves patriotic duties to rectify the situation, which will lead to tragic consequences. This writer wishes that no person shall take upon himself or herself to harm our newly elected president. We need to believe that this is the beginning of a new dawn, full of hope and good intent. Can we turn our hope into reality? This writer certainly hopes that “Yes we can!”
Dan Do
Tuesday, November 11, 2008
Monday, November 10, 2008
ĐIỂM TỰA
trong nỗi cô đơn xuyên chiều sâu vũ trụ
thượng đế dựa vào niềm tin của loài người
mặt trăng bị lãng quên khi không tựa bóng đêm
anh gối đầu nghỉ ngơi trên nổi loạn
của cơ thể em
để biết mình hiện hữu.
không gì thê lương hơn tiếng rì rầm máy xe trong đêm khuya thành phố
bầu tĩnh lặng thuở khai nguyên đã vỡ
thiên nhiên đã đánh mất vô tư
anh không phân biệt được nhịp tim đập dưới cồn ngực em
đón mời hay xua đuổi?
sự tranh chấp cần thiết của nội tâm
tạo nên trái cấm của cuộc sống
chơi vơi
anh ở đây
đôi mắt em sáng rực, bờ vai
uốn lên
như con báo săn mồi trong đêm tối
anh tìm ra điểm tựa
thuở khu rừng hết trinh nguyên muông thú không còn nơi trú ẩn
giờ chỉ còn người và người
nghịch lý không sao hiểu được
con chim bói cá lả cánh vì đói giữa không gian một hồ nước bao la
lon Coca Cola để làm vơi cơn khát, dưới cơn mưa bát ngát
anh vin vào mắt môi em
như ảo giác trong sa mạc
anh chao đảo
không tìm ra điểm tựa
không nhìn ra đường về ốc đảo
nằm giữa đôi chân em
giữa đôi chân em anh tìm ra điểm tựa
để ngước lên thấy khoảng cách giữa loài người
thấy được khác biệt giữa anh và em
để biết mình hiện hữu
đôi mắt bờ môi
dù hóa trang bằng phấn son nét kẻ
vẫn là môi mắt
tâm hồn và tâm hồn
chưa hòa hợp đã ngừng nơi ánh mắt
khô héo trong tiếng nói miệng môi
ánh mắt tan vào ánh mắt
môi miệng quấn lấy miệng môi
hồn pha trộn với hồn
khi ta tìm ra điểm tựa
khi trăng tìm thấy bóng đêm
khi thượng đế tìm ra niềm tin nhân loại
anh trở về nguồn sông
nơi khởi đầu của nước
anh hôn lên em nơi anh sẽ tựa
điểm tựa của anh
và chờ em tìm ở người anh
điểm tựa của em
điểm tựa của anh ở người em
là nơi linh hồn nhường ngôi cho thể xác
dù điểm tựa ấy chỉ vỏn vẹn một hình tam giác
mắt môi
thiếu điểm tựa chỉ là môi mắt
đôi tay
thiếu điểm tựa chỉ là vẫy chào
tình yêu
thiếu điểm tựa không tồn tại được với thời gian
không gian
hình học căn bản anh học bằng đầu lưỡi
cặp môi không son nhưng ma quái như nam châm
bờ da không phấn nhưng ép vào bàn tay anh cơn váng sốt
hình tam giác đen không khoe khoang màu sắc lạ
nhưng nối được mắt em vào mắt anh
in được môi em lên môi anh
quấn được lưỡi em vào lưỡi anh
hòa được hồn em, hồn anh, vào bất tận
để anh hiện hữu trong em
em hiện hữu trong anh
để loài người tồn tại với thời gian
giữa vũ trụ
trăng tìm ra bóng đêm
thượng đế tìm ra niềm tin loài người
ta vẫn chờ nhau
nơi điểm tựa ấy…
Đỗ Quý Dân
thượng đế dựa vào niềm tin của loài người
mặt trăng bị lãng quên khi không tựa bóng đêm
anh gối đầu nghỉ ngơi trên nổi loạn
của cơ thể em
để biết mình hiện hữu.
không gì thê lương hơn tiếng rì rầm máy xe trong đêm khuya thành phố
bầu tĩnh lặng thuở khai nguyên đã vỡ
thiên nhiên đã đánh mất vô tư
anh không phân biệt được nhịp tim đập dưới cồn ngực em
đón mời hay xua đuổi?
sự tranh chấp cần thiết của nội tâm
tạo nên trái cấm của cuộc sống
chơi vơi
anh ở đây
đôi mắt em sáng rực, bờ vai
uốn lên
như con báo săn mồi trong đêm tối
anh tìm ra điểm tựa
thuở khu rừng hết trinh nguyên muông thú không còn nơi trú ẩn
giờ chỉ còn người và người
nghịch lý không sao hiểu được
con chim bói cá lả cánh vì đói giữa không gian một hồ nước bao la
lon Coca Cola để làm vơi cơn khát, dưới cơn mưa bát ngát
anh vin vào mắt môi em
như ảo giác trong sa mạc
anh chao đảo
không tìm ra điểm tựa
không nhìn ra đường về ốc đảo
nằm giữa đôi chân em
giữa đôi chân em anh tìm ra điểm tựa
để ngước lên thấy khoảng cách giữa loài người
thấy được khác biệt giữa anh và em
để biết mình hiện hữu
đôi mắt bờ môi
dù hóa trang bằng phấn son nét kẻ
vẫn là môi mắt
tâm hồn và tâm hồn
chưa hòa hợp đã ngừng nơi ánh mắt
khô héo trong tiếng nói miệng môi
ánh mắt tan vào ánh mắt
môi miệng quấn lấy miệng môi
hồn pha trộn với hồn
khi ta tìm ra điểm tựa
khi trăng tìm thấy bóng đêm
khi thượng đế tìm ra niềm tin nhân loại
anh trở về nguồn sông
nơi khởi đầu của nước
anh hôn lên em nơi anh sẽ tựa
điểm tựa của anh
và chờ em tìm ở người anh
điểm tựa của em
điểm tựa của anh ở người em
là nơi linh hồn nhường ngôi cho thể xác
dù điểm tựa ấy chỉ vỏn vẹn một hình tam giác
mắt môi
thiếu điểm tựa chỉ là môi mắt
đôi tay
thiếu điểm tựa chỉ là vẫy chào
tình yêu
thiếu điểm tựa không tồn tại được với thời gian
không gian
hình học căn bản anh học bằng đầu lưỡi
cặp môi không son nhưng ma quái như nam châm
bờ da không phấn nhưng ép vào bàn tay anh cơn váng sốt
hình tam giác đen không khoe khoang màu sắc lạ
nhưng nối được mắt em vào mắt anh
in được môi em lên môi anh
quấn được lưỡi em vào lưỡi anh
hòa được hồn em, hồn anh, vào bất tận
để anh hiện hữu trong em
em hiện hữu trong anh
để loài người tồn tại với thời gian
giữa vũ trụ
trăng tìm ra bóng đêm
thượng đế tìm ra niềm tin loài người
ta vẫn chờ nhau
nơi điểm tựa ấy…
Đỗ Quý Dân
VŨ TRỤ TRONG TÔI
Tôi nhìn cỏ cây
Hồn tôi trong đó
Tôi nhìn đá sỏi
Thân tôi trong đó
Tôi nhìn muông thú
Tính tôi trong đó
Tôi nhìn biển cả
Tình tôi trong đó
Tôi nhìn muôn sao
Hoài nghi trong đó
Tôi nhìn vũ trụ
Vũ trụ nhìn tôi
Tôi trong đó
Vũ trụ trong tôi.
Đỗ Quý Dân
Hồn tôi trong đó
Tôi nhìn đá sỏi
Thân tôi trong đó
Tôi nhìn muông thú
Tính tôi trong đó
Tôi nhìn biển cả
Tình tôi trong đó
Tôi nhìn muôn sao
Hoài nghi trong đó
Tôi nhìn vũ trụ
Vũ trụ nhìn tôi
Tôi trong đó
Vũ trụ trong tôi.
Đỗ Quý Dân